![Lê Văn Đĩnh (2)](http://levandinh.com/wp-content/uploads/2024/11/Le-Van-Dinh-2-1024x576.png)
Trong xã hội hiện đại không chỉ học sinh mà các bậc phụ huynh cũng phải đối mặt với vô vàn áp lực trong hành trình nuôi dạy con cái. Đằng sau những mong mỏi con mình đạt được kết quả tốt nhất, những buổi tối kèm con học hay những buổi họp phụ huynh là những lo toan mà ít ai có thể thấu hiểu được.
Trong bài viết này chúng ta sẽ nhìn lại ba nỗi đau lớn nhất mà các phụ huynh hiện nay đang phải đối mặt và đưa ra những giải pháp thực tiễn để đồng hành cùng con một cách hiệu quả hơn
![](http://levandinh.com/wp-content/uploads/2024/11/Le-Van-Dinh-2-1024x576.png)
1. Áp lực thành tích của con cái cũng là gánh nặng của phụ huynh
Nhiều phụ huynh cảm thấy giành thành tích học tập của con cái chính là một tấm gương phản chiếu năng lực giáo dục của mình. Kết quả học tập của con không chỉ là niềm tự hào mà còn là áp lực vô hình. Họ lo lắng khi con không đạt được điểm cao, không được khen thưởng hoạch so sánh với bạn bè cùng trang lứa. Hơn thế nữa hệ thống giáo dục hiện nay đôi khi đặt nặng thành tích và khiến phụ huynh Vô tình biến thành kỳ vọng này nè. Nhiều người dành thời gian kèm con học đăng ký hàng loạt các lớp học thêm và đốc thúc con bằng những lời nhắc nhở đầy kinh thánh. Điều này liệu thực sự có hiệu quả ?
Làm sao để cải thiện?
Thay đổi góc nhìn về thành tích: Hiểu rằng mỗi đứa trẻ đều có điểm mạnh riêng. Thay vì chạy theo thành tích, phụ huynh nên tập trung vào việc khơi dậy niềm đam mê và giúp con phát triển khả năng đặc biệt của mình.
Đặt mục tiêu thực tế: thay vì áp lực điểm 10, đặt ra những mục tiêu phù hợp với năng lực của con. Điều này giúp con cảm thấy tự tin hơn và giảm được áp lực
Khuyến khích thay vì áp đặt: hãy hành động bằng cách ghi nhận sự nỗ lực, thay vì chỉ tập trung vào kết quả cuối cùng
2. Lo lắng về sự phát triển toàn diện của con
Trong thời đại công nghiệp và phát triển mạnh mẽ, phụ huynh không chị lo lắng về học tập mà còn về sự phát triển toàn diện của con mình. Việc dành quá nhiều thời gian cho điện thoại, mạng xã hội hay trò chơi điện tử khiến nhiều Nhiều điều bất an. Họ sợ rằng con sẽ lơ là việc học, ảnh hưởng sức khỏe tinh thần thậm chí rơi vào những cạm bẩy trên không gian mạng. Ngoài Ra, sự bận rộn trong công việc khiến phụ huynh không có nhiều thời gian bên cạnh con. Nhiều người mang theo nỗi lo liệu mình đã thực sự hiểu con, đang bỡ ngỡ điều gì quan trọng trong sự phát triển của con không.
![](http://levandinh.com/wp-content/uploads/2024/11/le-van-dinh-1-1024x576.png)
Hướng cải tiến thế nào?
Cân bằng giữa học tập và giải trí: hãy giúp con xây dựng thói quen sử dụng công nghệ một cách lành mạnh dành thời gian cho hoạt động thể thao, nghệ thuật hoặc đọc sách để phát triển tư duy.
Lắng nghe chịu hơn: dành thời gian mỗi ngày để hỏi han con, không chỉ về học tập mà cả về cảm xúc, các mối quan hệ bạn bè hay những khó khăn còn đang gặp phải.
Đồng hành cùng con: thay vì cấm đoán, hãy trở thành những người bạn đồng hành cùng con để khám phá sở thích, giúp con phát triển kỹ năng tư và tư duy sáng tạo
Sợ mất đi sự kết nối với con
Một trong những nỗi đau lớn nhất của phụ huynh là cảm giác mất kết nối với con khi con càng ngày càng lớn. Nhiều cha mẹ nhận za rảnh, con không còn chia sẻ với mình như trước đây. Những câu hỏi như hôm nay con học như thế nào? Thường chỉ nhận được câu trả lời cục ngỗng. Sự bận rộn khoảng cách thế hệ và cách giao tiếp không phù hợp khiến phụ huynh dần trở nên xa cách với con họ họ cảm thấy bất lực khi không hiểu con muốn gì, cần gì hoặc đang trải qua những khó khăn gì trong cuộc sống
Làm sao để cải thiện?
Xây dựng môi trường giao tiếp cởi mở: hãy tạo không gian để con cảm thấy thoải mái chia sẻ không bị trách mắng hay phán xét. Một buổi trò chuyện nhẹ nhàng sau bữa tối có thể giúp kết nối gia đình.
Đặt mình vào vị trí của con: thay vì tự nhiên cấp độ của người lớn hãy thử đặt mình vào vị trí của con để hiểu những áp lực và suy nghĩ của con đang trải qua.
Cùng tham gia các hoạt động chung: hoạt động dã ngoại, cùng làm bữa ăn đơn giản là một trò chơi sẽ giúp tạo ra những kỷ niệm và sự gắn kết giữa cha mẹ và con cái
Phụ huynh không cần hoàn hảo chỉ cần đồng hành
Là phụ huynh phải bạn không cần phải hoàn hảo. Điều quan trọng là bạn luôn sẵn sàng đồng hành cùng con phải lắng nghe và hỗ trợ con vượt qua những khó khăn.
Con không cần một người cha mẹ luôn áp đặt mà cần một người luôn đồng hành và thấu hiểu.
Những thất bại nhỏ không làm mất đi giá trị của con mà chị là bài học trên hành trình trưởng thành của con
Con không cô đơn và bạn cũng vậy hãy tìm sự hỗ trợ từ nhà trường bạn bè hay những người thân xung quanh
3. Sợ Mất Đi Sự Kết Nối Với Con
Một trong những nỗi đau lớn nhất của phụ huynh là cảm giác mất kết nối với con khi con ngày càng lớn. Nhiều cha mẹ nhận ra rằng, con không còn chia sẻ với mình như trước đây. Những câu hỏi như “Hôm nay con học thế nào?” thường chỉ nhận được câu trả lời cụt ngủn.
Sự bận rộn, khoảng cách thế hệ và cách giao tiếp không phù hợp có thể khiến phụ huynh dần trở nên xa cách với con. Họ cảm thấy bất lực khi không hiểu con muốn gì, cần gì hoặc đang trải qua những khó khăn gì trong cuộc sống.
![](http://levandinh.com/wp-content/uploads/2024/11/2-5-1024x576.png)
Làm sao để cải thiện?
Xây dựng môi trường giao tiếp cởi mở: Hãy tạo không gian để con cảm thấy thoải mái chia sẻ, không sợ bị trách mắng hay phán xét. Một buổi trò chuyện nhẹ nhàng sau bữa tối có thể giúp kết nối gia đình.
Đặt mình vào vị trí của con: Thay vì nhìn từ góc độ của người lớn, hãy thử đặt mình vào vị trí của con để hiểu những áp lực và suy nghĩ mà con đang trải qua.
Cùng tham gia các hoạt động chung: Một chuyến dã ngoại, cùng làm bữa ăn hay đơn giản là chơi một trò chơi sẽ giúp tạo ra những kỷ niệm gắn kết giữa cha mẹ và con cái.